Đồng hồ nước điện tử hiện nay đang dần thay thế cho các loại đồng hồ đo nước bằng cơ thông thường. Loại đồng hồ này được thiết kế và lắp đặt từ rất nhiều bộ phận điện tử thông minh chính vì vậy mà nó có thể đo đạc và cho ra kết quả với độ chính xác cực kỳ cao.
Đồng hồ đo nước điện tử là gì?
Đồng hồ nước điện tử là loại thiết bị dùng để đo thể tích nước đã sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Loại đồng hồ này được tiếp hợp cảm biến điện từ và cảm biến sensor để nhận dạng sự thay đổi của dòng lưu chất khi đi qua đồng hồ và cho ra kết quả.
Lịch sử ra đời và phát triển đồng hồ đo nước điện tử
Đầu thế kỷ 19 cho đến hiện tại đồng hồ đo nước điện tử đã và đang là một trong những loại thiết bị quan trọng nhất phục vụ cho các ngành công nghiệp. Chiếc đồng hồ cảm biến điện tử đầu tiên xuất phát điểm từ một nhà bác học đại tài người Anh. Ban đầu lỗi đồng hồ này hoạt động đo và đưa ra kết quả với độ chính xác không cao.
Sau này các nhà khoa học đã cố gắng nâng cấp và cải thiện các thiết kế của đồng hồ chính vì vậy độ chính xác và ổn định của nó đã dần được cải thiện. Vậy sao để giải quyết vấn đề xử lý nước thải của các nhà máy có lẫn các tạp chất nguy hiểm hoặc có nhiệt độ cao thì đồng hồ nước là một trong những giải pháp tối ưu để giải quyết điều đó.
Để có thể đo đạc trong môi trường nước thải với nhiệt độ cao các nhà thiết kế kỹ sư đã sử dụng vật liệu Teflon để làm phổi của đồng hồ. Loại vật liệu này có khả năng làm việc trong môi trường lên đến 181 độ C.
Ngày nay các loại đồng hồ đo nước điện tử đã có những bước tiến nổi bật trong việc thiết kế các nguồn tín hiệu từ 5 đến 20 mA. Các thiết kế này giúp đồng hồ có thể phát ra tín hiệu và kết nối với các thiết bị thông minh khác để có thể kiểm soát lưu lượng dòng chảy của nước một cách dễ dàng.
Cấu tạo và các thông số kĩ thuật của đồng hồ
Đồng hồ đo nước điện tử là một trong những loại đồng hồ đo nước hiện đại bậc nhất hiện nay. Để có thể lắp đặt và sản xuất một chiếc đồng hồ này cần phải trải qua rất nhiều công đoạn khác nhau. Mỗi công đoạn sẽ đảm nhiệm việc lắp ráp những bộ phận khác nhau của đồng hồ.
Cấu tạo của đồng hồ nước điện tử
Đồng hồ nước điện tử hiện nay có hai loại bao gồm đồng hồ đo nước điện tử màn hình rời và đồng hồ đo nước điện tử màn hình gắn liền. Tuy có sự khác nhau về mặt thiết kế nhưng giữa chúng cơ bản được cấu tạo từ hai bộ phận chính sau:
Phần thứ nhất là phần thân đồng hồ. Phần thân đồng hồ được thiết kế một cách rất đặc biệt cho phép dòng chất lưu của nước hoặc chất lỏng khác có thể đi qua mà không thể bị cản trở bởi bất cứ một vật thể gì. Khi dùng chất lưu của nước hoặc chất lỏng khác đi qua phần thân đồng hồ các cảm biến sẽ tiến hành đo đạc và truyền tín hiệu lên màn hình điện tử của đồng hồ.
Phần thứ hai là phần bề mặt hiển thị, bề mặt hiển thị thường được cấu tạo từ các màn hình LED hoặc LCD. Loại màn hình này sẽ được kết nối với các bộ cảm biến các bộ chuyển đổi tín hiệu và nguồn cung cấp điện. Khi dùng chất lưu trải qua phần thân đồng hồ các cảm biến sẽ tiến hành đo đạc nhận kết quả và hiển thị lên màn hình hiển thị.
Các thông số kỹ thuật cơ bản
Đồng hồ nước điện tử là loại đồng hồ có dạng màn hình rời hoặc màn hình liền và một số dạng khác như dạng tuabin, dạng cảm biến điện từ. Các loại đồng hồ này đều cung cấp một dạng kiểu đo đó là đo lưu lượng nước tổng, lưu lượng tức thời và tốc độ dòng chảy. Đồng hồ đo đạc với kết quả có độ chính xác rất cao sai số chỉ khoảng 0,3%.
Vật liệu làm đồng hồ thường dùng là gang đã ram và tôi, inox hoặc teflon. Điện áp mà đồng hồ sử dụng là điện áp xoay chiều 220V quạt điện áp một chiều 24V. Đồng hồ cung cấp rất nhiều đơn vị đo điển hình là lít trên giờ hoặc mét khối trên giờ. Màn hình làm việc và hiển thị của đồng hồ được cấu tạo từ màn hình LCD có thể hiển thị 4 dòng ký tự.
Nhiệt độ làm việc mà đồng hồ nước điện tử có thể chịu được không khoảng 5 đến 180 độ C. Áp suất mà đồng hồ có thể chịu đựng khi làm việc khoảng 16 bar. Hội đồng hồ này có thể sử dụng trong hầu hết các loại môi trường chất lỏng khác nhau kể cả môi trường khí nén. Đồng hồ được trang bị các loại kết nối Pin 16 hoặc BS.
Cách thức hoạt động của đồng hồ nước điện tử
Các loại đồng hồ nước hiện nay có một nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Bên trong đồng hồ được trang bị cảm biến với hai đầu nam châm đặt ở hai cực sát nhau. Khi tắt nguồn điện cho đồng hồ bộ phận hiển thị sẽ được cấp điện từ hai cực tạo ra từ trường.
Khi đó các giọng chất lỏng chảy qua phần cảm biến sẽ được các điện tích âm dương trong hai cực của nam châm hút và tách rời hai đầu cực. Các mạch hiển thị trên màn hình tín hiệu sẽ nhận các giá trị lưu lượng tương ứng và hiển thị lên màn hình. Khi đó đồng hồ sẽ thực hiện các chức năng tính toán và cho ta biết được tổng lưu lượng nước đã trải qua đồng hồ là bao nhiêu.
Đồng hồ còn được trang bị lớp lót Line. Đây là phần trực tiếp đo đạc phần chất lỏng đồng thời đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ các điện cực của đồng hồ. Trong quá trình đo các giá trị của lưu lượng nước nếu có hiện tượng nhiễu xạ hoặc đồng hồ đo không chính xác có thể do phần Line của đồng hồ đã bị hỏng bạn cần phải kiểm tra và thay bộ phận này ngay.
Những lý do nên sử dụng đồng hồ đo nước điện tử
Hiện nay các loại đồng hồ nước đã và đang được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực đời sống của con người thay cho các loại đồng hồ đo nước cơ thông thường. Sau đây là một số lý do mà bạn nên sử dụng đồng hồ đo nước điện tử thay cho các loại đồng hồ cơ truyền thống.
Đồng hồ nước điện tử đo được nhiều thông số dòng chảy
So với các dạng đồng hồ cơ truyền thống màn hình của đồng hồ đo nước điện tử có thể hiển thị được nhiều thông số đo hơn. Một số hiển thị mà đồng hồ cơ truyền thống không thể đo được như tốc độ dòng chảy, lưu lượng nước tức thời và chiều của dòng chảy.
Độ chính xác rất cao
Đồng hồ đo nước điện tử là loại đồng hồ được tích hợp các tính năng hiện đại chính vì vậy mà kết quả đo luôn cho ra độ chính xác cực kỳ cao. Sai số mà đồng hồ đo được rất nhỏ đảm bảo tính an toàn và độ hiệu quả cho công tác đo lường.
Tiết kiệm nước hiệu quả
Đồng hồ nước điện tử được tích hợp rất nhiều tính năng hiện đại có thể dễ dàng nhận biết được nguồn nước có bị rò rỉ hay không để người dùng có thể khắc phục một cách kịp thời. Ở các loại đồng hồ cơ truyền thống việc phát hiện nguồn nước rò rỉ là một điều hết sức khó khăn dẫn đến việc lãng phí và tốn kém các chi phí rất lớn.
Được làm từ chất liệu tốt
Đồng hồ nước được làm từ các loại chất liệu rất bền bỉ. Loại vật liệu thường được dùng để chế tạo đồng hồ thường là gang dẻo hoặc teflon. Chính vì vậy mà đồng hồ có thể chịu va đập cực kì tốt và nó có thể thích nghi với nhiều môi trường chất lỏng khác nhau.
Quản lý đơn giản, nhanh chóng
Đồng hồ nước điện tử hiện nay có các thiết kế màn hình gắn liền hoặc màn hình rời. Tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng mà người dùng có thể lựa chọn loại đồng hồ để phù hợp với vị trí lắp đặt. Các loại đồng hồ này thường được thiết kế các cảm biến có thể kết nối từ xa và hiển thị các thông số đo đạc trên màn hình thiết bị kết nối.
Hướng dẫn quy trình lắp đặt đồng hồ nước điện tử
Đồng hồ nước điện tử hiện nay đem lại rất nhiều lợi ích ưu việt cho người dùng. Để có thể lắp đặt được một chiếc đồng hồ đo nước điện tử chất lượng là một điều không phải dễ dàng. Sau đây là các bước để lắp đặt đồng hồ đo nước điện tử mà bạn có thể tham khảo.
Xác định các thông số lắp đặt đồng hồ nước điện tử
Đầu tiên bạn cần đưa ra quyết định lựa chọn loại đồng hồ nước nào mà bạn muốn lắp đặt. Các thông số mà bạn có thể quan tâm như chất liệu làm đồng hồ, đường kính đồng hồ, loại chất lỏng mà đồng hồ đo và các kết nối của đồng hồ.
Sau khi đã cân nhắc các thông số để lắp đặt đồng hồ bạn cần xác định rõ vị trí để lắp đặt đồng hồ. Đồng hồ nước phải được lắp cách bồn chứa nước ít nhất là 2 m hoặc có thể xa hơn tùy theo áp lực của đường ống dẫn nước.
Tiếp theo bạn cần căn cứ vào vị trí lắp đặt mà đưa ra lựa chọn nên lắp đồng hồ đo nước điện tử theo kiểu đứng hay ngang. Tự nhiên để đồng hồ có thể đo đạc một cách tốt nhất bạn nên lắp đặt nó ở vị trí nằm ngang.
Các bước tiến hành lắp đặt đồng hồ nước điện tử
Khi đã xác định được các thông số chi tiết của đồng hồ bạn tiến hành quy trình lắp đặt. Đối với các liên kết gen bạn cần xác định khoảng cách giữa đồng hồ và đường ống sao cho phù hợp. Tiếp theo bạn tiến hành vạn thật chặt các bu lông để siết các đường ống lại với nhau tránh việc rò rỉ.
Đối với các liên kết mặt bích bạn cần lựa chọn đúng các thông số giữa hai chi tiết mặt Bích của đồng hồ và mặt bích đường ống với nhau. Bạn có thể sử dụng một miếng đệm đặt vào giữa đường ống và đồng hồ để tăng độ kính tránh việc rò rỉ. Bạn tiến hành siết chặt lần lượt cắt bu lông để đồng hồ có thể gắn chặt với đường ống nước.
Kết luận
Đồng hồ nước điện tử đem lại cho người dùng các chức năng rất ưu việt mà các loại đồng hồ nước cơ truyền thống không có. Để có thể lắp đặt được một chiếc đồng hồ chất lượng bạn có thể tham khảo quy trình lắp đặt phía trên. Hy vọng qua bài viết bạn có thể tìm được cho mình một chiếc đồng hồ chất lượng.